Không phải ai sang Nhật cũng có thể tìm được công việc như ý. Nếu bạn muốn chuyển việc để sang công ty mới phù hợp hơn với những định hướng trong tương lai thì sẽ phải làm sao, cần chuẩn bị những gì? Hàng tá câu h�i mà chắc hẳn ai trong trư�ng hợp này cũng thắc mắc. Và sau đây, Chuyển ti�n Smiles sẽ tiết lộ cho bạn biết v� những thủ tục và các giấy t� cần chuẩn bị khi bạn xin nghỉ việc ở Nhật Bản nha.

Bước 4: �ăng ký bảo hiểm y tế khi nghỉ việc

Phòng trư�ng hợp xấu nhất xảy ra đó là khi bạn chưa có việc làm mới nhưng lại bị ốm đau, bệnh tật bất ng� thì bạn nên đăng ký thủ tục này.

Nếu bạn đã có công việc mới để làm ngay sau khi nghỉ việc tại công ty cũ thì không có thể b� qua bước này. Nhưng nếu bạn chưa tìm được việc làm mới hoặc th�i gian chuyển việc dài hơn 1 tháng thì bạn có thể đến quận để đăng ký ngay bảo hiểm sức kh�e quốc dân (国民�康�険) nha. Khi đi hãy mang theo giấy chứng nhận đã nghỉ việc (退�証明書 hoặc 離�票).

Xem thêm bài viết liên quan

Chia sẻ kinh nghiệm khám bệnh ở Nhật cho ngư�i nước ngoài

Để không bỏ lỡ các quyền lợi được hưởng do bị mất việc làm hay nghỉ việc, người lao động cần liên hệ với doanh nghiệp để nhận lại 2 loại hồ sơ, giấy tờ sau.

1. Giấy tờ chứng minh chấm dứt hợp đồng lao động

Đây là giấy tờ quan trọng chứng minh cho việc chấm dứt hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động. Nếu không có giấy tờ này, người lao động sẽ không thể làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp sau khi nghỉ làm.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP, được sửa bởi Nghị định 61/2020/NĐ-CP, giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động có thể là một trong các loại giấy tờ sau đây:

- Hợp đồng lao động đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.

- Quyết định kỷ luật buộc thôi việc.

- Thông báo chấm dứt hợp đồng lao động.

- Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động giữa người lao động và doanh nghiệp.

- Giấy xác nhận của doanh nghiệp về việc chấm dứt hợp đồng lao động với các thông tin về người lao động, loại hợp đồng lao động đã ký, lý do, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động…

Do vậy, khi tiến hành thanh lý hợp đồng lao động với phía doanh nghiệp, người lao động cần yêu cầu họ cung cấp thêm giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng.

Nếu doanh nghiệp cố tình không chịu cung cấp giấy tờ chứng minh chấm dứt hợp đồng lao động, gây ảnh hưởng đến việc hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động có thể tiến hành thủ tục khiếu nại theo quy định tại Nghị định 24/2018/NĐ-CP.

Theo đó, người lao động phải thực hiện khiếu nại lần đầu đến người sử dụng lao động. Nếu người sử dụng lao động không giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng thì người lao động có thể khiếu nại lần hai đến Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi doanh nghiệp đặt trụ sở để đòi lại quyền lợi.

2. Sổ bảo hiểm xã hội sau khi đã chốt thời gian đóng

Hiện nay, khi đi làm và có tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), mỗi người lao động sẽ được cấp 1 cuốn sổ BHXH để ghi nhận quá trình đóng và hưởng bảo hiểm của mình.

Theo Điều 18 Luật BHXH năm 2014, sổ này sẽ được cấp và giao cho người lao động tự quản lý nhưng trên thực tế thường do người sử dụng lao động giữ để tiện làm các thủ tục hưởng chế độ.

Khi nghỉ việc, người lao động phải nhớ lấy lại sổ BHXH để có thể hoàn thiện đủ giấy tờ làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp và tiền BHXH một lần.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trước khi nhận sổ BHXH, mọi người cần xác nhận lại xem doanh nghiệp đã chốt thời gian đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp với cơ quan BHXH hay chưa. Nếu sổ BHXH chưa chốt, cơ quan BHXH sẽ không giải quyết chế độ cho người lao động.

Điểm a khoản 3 Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định, khi hợp đồng lao động chấm dứt, người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nếu người sử dụng lao động đã giữ của người lao động.

Trường hợp không chốt sổ BHXH cho người lao động thì tùy vào số lượng người lao động bị vi phạm, người sử dụng lao động có thể bị phạt từ 1 - 20 triệu đồng. Đặc biệt, ngay cả khi đã chốt sổ BHXH theo quy định nhưng cố tình không trả lại cho người lao động, người sử dụng lao động cũng sẽ bị phạt.

Theo khoản 4 Điều 41 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, với mỗi người lao động không được trả sổ BHXH sau khi nghỉ việc, người sử dụng lao động sẽ bị phạt từ 1 - 4 triệu đồng nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng.

Vì vậy, nếu doanh nghiệp cố tình không chốt và trả lại sổ BHXH thì người lao động hoàn toàn có thể tố cáo hành vi vi phạm này đến Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định tại Nghị định 24/2018/NĐ-CP.

Thủ tục và giấy tờ cần có khi xin visa nhập cảnh Việt Nam:

1. Hộ chiếu: còn hiệu lực ít nhất 06 tháng, không bị rách nát hoặc mờ số và còn ít nhất hai trang trống để dán tem visa. Hộ chiếu tạm thời không được chấp nhận.

2. Công văn chấp thuận thị thực: cần có nếu bạn lấy visa tại các sân bay quốc tế Việt Nam.

3. Ảnh: hai (02) ảnh hộ chiếu (4×6 cm) được chụp trong vòng 6 tháng gần nhất và không đeo kính.

4. Mẫu tờ khai:  Tờ khai xuất nhập cảnh để làm thủ tục hải quan tại sân bay Việt nam

5. Lệ phí dán tem: được thanh toán khi đến sân bay Việt Nam

– Khai báo chuyển việc vá»›i Nyukan (入管)

Trong vòng 14 ngày kể từ ngày làm việc tại công ty mới, bạn sẽ đến Cục Xuất Nhập Cảnh để làm thủ tục 契約機関�関�る届出 (thông báo liên quan tới cơ quan ký hợp đồng). Kể cả khi đã quá th�i hạn 14 ngày thì bạn vẫn phải làm thủ tục này nhé, nếu không bạn sẽ gặp rắc rối trong lần gia hạn visa tới. Chi tiết bằng tiếng Nhật: Xem tại đây.

Giấy t� chuẩn bị để làm thủ tục 契約機関�関�る届出:

– Ä�Æ¡n chuyển việc. Tải mẫu Ä‘Æ¡n tại đây.– Photo 2 mặt thẻ ngoại kiá»�u (在留カード).

Cách nộp đơn: có 3 cách là nộp hồ sơ trực tiếp, gửi qua đư�ng bưu điện hoặc đăng ký online.・Nộp trực tiếp: �ến Văn phòng quản lý xuất nhập cảnh và cư trú ở gần địa phương, hoặc Trung tâm thông tin/ tư vấn một cửa・Gửi bưu điện: theo địa chỉ〒1�8�8255 �京都港区港�5�5�3��京入国管�局在留管�情報部門届出�付担当・�ăng ký online: tại đây

Lưu ý:Khi gửi bằng bưu điện, ghi ở ngoài phong bì hãy nhớ ghi dòng chữ 届出書在中

Những giấy t� và thủ tục cần chuẩn bị khi xin nghỉ việc

Bạn cần nắm được quy trình tóm tắt như sau:

– Ná»™p Ä‘Æ¡n xin nghỉ việc ở Nhật lên cấp trên;

– Chá»�n ngày làm việc cuối cùng;

– Sá»­ dụng ngày phép có lÆ°Æ¡ng Yukyu (有給);

– Lấy các giấy tá»� quan trá»�ng nhÆ°: Sổ tay lÆ°Æ¡ng hÆ°u (年金手帳), Thẻ chứng nhận tham gia bảo hiểm lao Ä‘á»™ng (雇用ä¿�険被ä¿�険者証), Giấy tổng hợp thu nhập và thuế (æº�泉徴å�Žç¥¨) , Giấy chứng nhận nghỉ việc (退è�·è¨¼æ˜Žæ›¸ hoặc 離è�·ç¥¨);

– Ä�ăng ký bảo hiểm y tế khi nghỉ việc (nếu cần thiết).

Bước 1: Chuẩn bị đơn xin nghỉ việc ở công ty Nhật Bản

�ơn xin thôi việc ở Nhật Bản hiện nay bao gồm có 2 loại đó là 退�届 và 退�願. Trong đó:

– 退è�·é¡˜ – Taishoku negai: Ä�ây là Ä‘Æ¡n trình bày ý định nghỉ việc, cần sá»± đồng ý nghỉ việc từ phía. Bạn có thể dùng trong trÆ°á»�ng hợp đàm phán tăng lÆ°Æ¡ng, thưởng hoặc thăng chức vụ. Nếu sau 2 tuần ná»™p mà công ty không có phản hồi thì có thể thôi việc.

– 退è�·å±Š – Taishoku todoke: Ä�ây là Ä‘Æ¡n thông báo nghỉ việc dứt khoát, không cần công ty đồng ý, không có ý định đàm phán, không thể hủy thủ tục. Ná»™p trá»±c tiếp cho cấp trên, có thể nghỉ ngay mà không cần chá»� kết quả.

�ối với nhân viên chính thức, nhân viên hợp đồng hoặc nhân viên phái cử xin nghỉ trước th�i hạn hợp đồng, cần nộp đơn xin thôi việc theo mẫu như hình dưới.

Cách viết đơn xin nghỉ việc ở Nhật Bản, bấm vào đây để xem

Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ việc tiếng Nhật