Giáo viên tiếng Anh là ngành nghề hấp dẫn hiện nay, đem đến tiềm năng về công việc và mức lương hấp dẫn. Tuy nhiên, giáo viên tiếng Anh cần bằng cấp gì? Những kỹ năng nào cần có để trở thành một giáo viên tiếng Anh giỏi? Hãy cùng Langmaster tìm hiểu chi tiết ngay dưới đây nhé!

Mức lương của giáo viên tiếng Anh

Thực tế, mức lương của giáo viên tiếng Anh sẽ phụ thuộc vào kinh nghiệm làm việc, khả năng ngoại ngữ và môi trường giảng dạy. Tuy nhiên, mức lương của giáo viên tiếng Anh khá cao, giao động từ 10.000.000 - 20.000.000 VNĐ/tháng. Dưới đây là cụ thể về mức lương của giáo viên tiếng Anh để bạn tham khảo:

Xem thêm: GIÁO VIÊN TIẾNG ANH LƯƠNG BAO NHIÊU? CHI TIẾT CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG ANH

Mức lương của giáo viên tiếng Anh

Giáo viên THPT cần bằng tiếng Anh A2, B1 hay B2

Theo Thông tư liên tịch 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV giáo viên giảng dạy bộ môn tiếng anh ở cấp Trung học phổ thông, cần phải đáp ứng những yêu cầu về trình độ ngoại ngữ với quy định cụ thể như sau.

Như vậy giáo viên trung học phổ thông cần phải có chứng chỉ tiếng anh A2 để đáp ứng điều kiện tuyển dụng. Trường hợp giáo viên THPT muốn thi nâng lên hạng 1, cần phải có chứng chỉ tiếng anh B1 (đối với ngoại ngữ thứ 2).

Yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ của sở GD&ĐT

Yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ đối với giáo viên công tác hoặc với các giáo viên đang trong quá trình tuyển dụng là yêu cầu cụ thể của các Sở GD&ĐT. Tùy vào vị trí chức vụ, Sở GD&ĐT sẽ có những yêu cầu khác nhau.

Giáo viên đang công tác hoặc đang tham dự tuyển dụng tại một trường hoặc cơ sở giáo dục và đào tạo nào đó, cần tìm hiểu thông tin về yêu cầu của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc cơ quan tuyển dụng để đáp ứng được yêu cầu cụ thể.

Trong trường hợp giáo viên đang giảng dạy môn tiếng Anh tại các trường phổ thông, mà chưa có chứng chỉ tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam, có thể liên hệ với Sở GD&ĐT nơi mình đang làm việc để hỏi thông tin cụ thể về yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ.

Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về quy định chứng chỉ ngoại ngữ 2 cho giáo viên tiếng Anh và các trường hợp được miễn trừ. Nếu anh/chị đang có nhu cầu học lấy chứng chỉ tiếng Anh gấp để thi nâng hạng, hãy liên hệ với VSTEP Việt Nam theo số hotline: 0369.830.812 để được hỗ trợ tư vấn.

Hướng dẫn sử dụng chứng chỉ VSTEP xét tuyển đại học.

Tôi đã làm việc trong lĩnh vực Vstep tại Việt Nam được hơn 5 năm với tư cách là Giảng viên Ngôn ngữ Thứ hai Tiếng Anh và Cố vấn học thuật Vstep. Kinh nghiệm của tôi là đào tạo học sinh trung học, sinh viên và người sau đại học. Tôi hiện là người quản lý trực tiếp cho các giáo viên Vstep và hỗ trợ họ phát triển chuyên môn thông qua các cuộc họp, hội thảo, quan sát và đào tạo thường xuyên.

Tôi có kỹ năng và kinh nghiệm trong lĩnh vực bán hàng, giáo dục, viết học thuật và ngôn ngữ học. Tôi có bằng Cử nhân Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học 2:1 của Đại học Leeds và chứng chỉ TEFL 120 giờ.

Triết lý của tôi là mọi người ở mọi công việc trong cuộc sống đều phải có cơ hội tiếp cận bình đẳng với nền giáo dục chất lượng cao. Tôi đặc biệt đam mê giáo dục nhu cầu đặc biệt và quyền mà trẻ/người lớn có nhu cầu đặc biệt được hỗ trợ chính xác và công bằng trong suốt sự nghiệp giáo dục của họ.

Trong thời gian rảnh rỗi, tôi thích đọc sách, viết lách và khiêu vũ. Tôi rất nhiệt tình với việc học của chính mình cũng như của người khác, và mong muốn được tiếp tục học tập và một ngày nào đó sẽ tiếp tục việc học của mình thông qua bằng cấp sau đại học.

Theo phản ánh của ông Hoàng Minh Tuyến, vài năm trở lại đây giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở nhiều nơi phải tham gia các kỳ thi cấp chứng chỉ tiếng Anh theo chuẩn 6 bậc: A1, A2, B1, B2, C1, C2 (có người gọi là chuẩn Châu Âu), tùy vào cấp học đang dạy để dự thi bậc chứng chỉ phù hợp (ví dụ: Giáo viên tiếng Anh bậc THCS thì phải có chứng chỉ B2). Có ý kiến cho rằng đến năm 2020 nếu giáo viên tiếng Anh nào chưa có chứng chỉ nêu trên thì chưa đạt chuẩn và sẽ được sắp xếp sang lĩnh vực khác hoặc giải quyết cho thôi việc.

Ông Tuyến hỏi, chuẩn tiếng Anh theo khung 6 bậc như nói trên đối với giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông được quy định như thế nào? Các chứng chỉ trên có giá trị trong thời hạn bao lâu? Các giáo viên đã được cấp chứng chỉ đến khi chứng chỉ hết hạn thì có phải thi lại để được cấp chứng chỉ mới không? Chứng chỉ 6 bậc nêu trên có tương đương với chứng chỉ/văn bằng nào trong hệ thống đào tạo hiện có của nước ta không, nếu có thì có thay cho nhau được không?

Giả sử chứng chỉ B2 tương đương với bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngữ và giáo viên giảng dạy tiếng Anh bậc THCS bắt buộc phải có chứng chỉ B2. Vậy, nếu giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở bậc THCS mà đã tốt nghiệp đại học chuyên ngữ tiếng Anh (bằng cử nhân khoa học tiếng Anh) thì có bắt buộc có chứng chỉ B2 để được công nhận là đã đạt chuẩn không?

Các giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ 6 bậc nêu trên thì phải đợi các sở giáo dục và đào tạo tổ chức kỳ thi để tham gia hay tự mình dự thi (ở các trường được phép) để bổ sung chứng chỉ?

Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Quy định về chứng chỉ tiếng Anh

Ở hầu hết các địa phương trên cả nước, giáo viên tiếng Anh thường được đánh giá năng lực bằng bài thi tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam với các bậc năng lực Bậc 1, Bậc 2, Bậc 3, Bậc 4, Bậc 5, Bậc 6, tương đương với 6 bậc A1, A2, B1, B2, C1, C2 theo Khung tham chiếu châu Âu (CEFR).

Theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” và Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25/2/2014 về việc hướng dẫn thực hiện yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên tiếng Anh Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh THPT và cao đẳng, đại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.

Về hạn sử dụng của các chứng chỉ ngoại ngữ, Công văn số 3755/BGDĐT-GDTX ngày 3/8/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ: “việc chấp nhận chứng chỉ/chứng nhận năng lực ngoại ngữ nào và thời hạn áp dụng của chứng chỉ/chứng nhận là do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (nếu được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ủy quyền) xem xét, quyết định dựa theo yêu cầu về năng lực ngoại ngữ đối với vị trí công việc”.

Sở GDĐT yêu cầu cụ thể về chứng chỉ ngoại ngữ

Các Chương trình đào tạo giáo viên ngoại ngữ của các trường đại học, cao đẳng chuyên ngữ hiện tại phần lớn đã tuyên bố chuẩn đầu ra (sinh viên tốt nghiệp các trường cao đẳng chuyên ngữ đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4, tốt nghiệp các trường đại học chuyên ngữ đạt trình độ bậc 5).

Tuy nhiên yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ đối với giáo viên công tác hoặc với các giáo viên đang trong quá trình tuyển dụng là yêu cầu cụ thể của các Sở Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên đang công tác hoặc đang dự tuyển dụng tại một cơ sở giáo dục và đào tạo cụ thể cần tìm hiểu thông tin về yêu cầu của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc cơ quan tuyển dụng để đáp ứng được yêu cầu cụ thể của cơ quan này.

Giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh tại các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam có thể liên hệ với Sở Giáo dục và Đào tạo của địa phương mình để hỏi thông tin cụ thể về yêu cầu có chứng chỉ.

Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn số 5543/BGDĐT-QLCL, 5544/ BGDĐT-QLCL, 5545/BGDĐT-QLCL, 5546/BGDĐT-QLCL ngày 6/12/2018, trong đó thông báo 4 đơn vị (gồm trường Đại học sư phạm TPHCM, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng) đủ điều kiện triển khai thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Thông tư 23/2017/TT-BGDĐT.