Last updated on 24 September, 2024

Phỏng vấn sâu (Personal Interviews)

Cũng giống như nhóm tập trung, phỏng vấn sâu sẽ bao gồm các câu hỏi mở, không có cấu trúc nhất định. Phương pháp này thường kéo dài trong vòng một tiếng và thường được ghi âm lại.

Những phản hồi cá nhân trong bảng khảo sát và phỏng vấn nhóm đôi khi không đồng nhất với những hành vi thực sự của mọi người. Khi quan sát hành động của khách hàng bằng cách ghi hình lúc họ đang ở trong cửa hàng, ở nơi làm việc hay cơ quan, ở nhà, bạn có thể quan sát họ mua và sử dụng sản phẩm như thế nào. Điều này sẽ giúp bạn vẽ nên được bức tranh tin cậy về hành vi mua sắm và thói quen sử dụng của khách hàng.

Sự phát triển của công nghệ cho phép các doanh nghiêp có thể dễ dàng quan sát hành vi của khách hàng nhờ camera, cảm biến, thậm chí qua wifi, từ đó quan sát hành vi khách hàng tốt hơn, như biết được sự quan tâm của họ, thời gian dừng ở từng địa điểm, vẽ được bản đồ nhiệt, điểm dừng chân cuối cùng trước khi mua sắm một loại dịch vụ…

Đưa những sản phẩm mới vào một vài cửa hàng được chọn lựa để thử phản ứng của khách hàng trong các điều kiện bán hàng thực tế có thể giúp bạn hoàn thiện sản phẩm, điều chỉnh lại giá cả hay cải tiến chất lượng. Các doanh nghiệp nhỏ nên cố gắng xây dựng mối quan hệ với các chủ cửa hàng bán lẻ địa phương và các trang web mua sắm để có thể thử nghiệm sản phẩm của mình.

Giảm đóng góp tệ nạn xã hội

Có thị trường lao động, người dân sẽ có được việc làm và cơ hội để làm. Điều này sẽ góp phần giảm đi những cơ hội phát sinh các tệ nạn xã hội xuất phát từ thất nghiệp.

Khi mọi người có cơ hội làm việc và kiếm thu nhập hợp lý từ thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp và tệ nạn xã hội như tội phạm, nghèo đói thường giảm đi. Điều này là vô cùng ý nghĩa vì nó cũng ảnh hưởng tới trật tự và an sinh xã hội.

Xem thêm: THƯƠNG HIỆU TUYỂN DỤNG LÀ GÌ? CÁC BƯỚC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU NHÀ TUYỂN DỤNG

Ý nghĩa của thị trường lao động

Thị trường lao động đóng vai trò và có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội. Phát triển thị trường lao động sẽ có tác động mạnh mẽ đối với người lao động cũng như thu hút nhà đầu tư.

Những ý nghĩa của thị trường lao động

Người lao động bồi thường thiệt hại tài sản của doanh nghiệp như thế nào?

Theo đó Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định thì người lao động bồi thường thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp theo trình tự thủ tục sau:

- Khi phát hiện người lao động có hành vi làm hư hỏng, làm mất dụng cụ, thiết bị hoặc làm mất tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì người sử dụng lao động yêu cầu người lao động tường trình bằng văn bản về vụ việc.

- Trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 72 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại như sau:

+ Ít nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại, người sử dụng lao động thông báo đến các thành phần phải tham dự họp bao gồm: các thành phần quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019, thẩm định viên về giá (nếu có); bảo đảm các thành phần này nhận được thông báo trước khi diễn ra cuộc họp. Nội dung thông báo phải nêu rõ thời gian, địa điểm tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại; họ tên người bị xử lý bồi thường thiệt hại và hành vi vi phạm;

+ Khi nhận được thông báo của người sử dụng lao động, các thành phần phải tham dự họp phải xác nhận tham dự cuộc họp với người sử dụng lao động. Trường hợp một trong các thành phần không thể tham dự họp theo thời gian, địa điểm đã thông báo thì người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận việc thay đổi thời gian, địa điểm họp; trường hợp hai bên không thỏa thuận được thì người sử dụng lao động quyết định thời gian, địa điểm họp;

+ Người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại theo thời gian, địa điểm đã thông báo quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP. Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP không xác nhận tham dự hoặc vắng mặt thì người sử dụng lao động vẫn tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

- Nội dung cuộc họp xử lý bồi thường thiệt hại phải được lập thành biên bản, thông qua trước khi kết thúc cuộc họp và có chữ ký của người tham dự cuộc họp theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hợp có người không ký vào biên bản thì người ghi biên bản nêu rõ họ tên, lý do không ký (nếu có) vào nội dung biên bản.

- Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại phải được ban hành trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại. Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại phải nêu rõ mức thiệt hại; nguyên nhân thiệt hại; mức bồi thường thiệt hại; thời hạn, hình thức bồi thường thiệt hại và được gửi đến các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP.

- Các trường hợp bồi thường thiệt hại khác thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.

Một trong những thị trường được nhắc đến nhiều nhất là thị trường lao động. Đây là thị trường có sự tác động trực tiếp tới những khía cạnh của sự ổn định xã hội, sự phát triển của quốc gia. Hãy cùng Tiếng Anh giao tiếp Langmaster tìm hiểu về thị trường lao động qua bài viết dưới đây nhé.

Thị trường lao động là một thị tường quan trọng trong tất cả các loại thị trường. Bởi lẽ, lao động chính là động lực phát triển của xã hội, là nguồn gốc tạo ra phần lớn giá trị, của cải vật chất của xã hội.

Có rất nhiều khái niệm xoay quanh thị trường lao động là gì, tuy nhiên tất cả đều nhấn mạnh đến yếu tố trao đổi sức lao động và người lao động. Có nhiều quan niệm cho rằng thị trường lao động chính là nơi trao đổi và mua bán sức lao động của người lao động.

Dựa trên khái niệm được trình bày trong tác phẩm của Adam Smith, được viết vào năm 1862 với quan điểm thị trường là nơi trao đổi dịch vụ và hàng hóa. Có tác giả đã nêu ra quan điểm dựa trên việc coi sức lao động là hàng hóa và lao động là một loại dịch vụ như sau:

“Thị trường lao động là nơi mà hàng hóa sức lao động và dịch vụ lao động được trao đổi giữa một bên là người lao động và người sử dụng lao động.”

Tuy nhiên, nếu tiếp cận dựa theo góc độ việc làm, thị trường lao động lại được xác định dựa trên cung lao động và cầu lao động. Cụ thể là giữa nhóm những người đang có việc làm hoặc những người đang tìm việc làm với nhóm những người đang sử dụng lao động, và những người đang tìm lao động.

Và khi nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động được xác định dựa trên những việc làm được trả công, định nghĩa của ILO – Tổ chức lao động quốc tế như sau:

“Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công.”

Tuy là có sự diễn đạt khác nhau, nhưng rõ ràng là những quan niệm trên đều có sự tương đồng ở những nội dung cơ bản về thị trường lao động:

“Thị trường lao động là một loại thị trường có các yếu tố bao gồm người cần bán sức lao động và dịch vụ lao động (người lao động), người có như cầu sử dụng dịch vụ lao động và mua sức lao động (người sử dụng lao động), các yếu tố giá cả (tiền công, tiền lương). Hai yếu tố cơ bản cấu thành thị trường lao động là cung lao động và cầu lao động.”

Cung lao động là một phần quan trọng của thị trường lao động, bao gồm những người có khả năng về thể chất và trí tuệ để làm việc, không phụ thuộc vào tuổi tác hoặc giới tính. Cung lao động đại diện cho tổng số lao động tham gia hoặc có thể tham gia vào thị trường lao động tại một thời điểm cụ thể.

Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ tăng trưởng của nguồn lao động, biến động của cầu lao động, trình độ học vấn, đào tạo nghề và mức lương được trả trên thị trường lao động. Cung lao động thực tế là năng lực lao động mà người lao động sẵn lòng cung cấp để trao đổi trên thị trường.

Cầu lao động đại diện cho số lượng lao động mà cần được sử dụng hay thuê mướn trên thị trường lao động, bao gồm nhu cầu về lao động của một quốc gia, một ngành công nghiệp, một khu vực cụ thể hoặc một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

Cầu lao động bao gồm cả số lượng, chất lượng và cơ cấu của lao động, thường được xác định thông qua các chỉ số về việc làm. Cầu lao động phản ánh khả năng thuê lao động của các nhà tuyển dụng và nhà đầu tư trên thị trường lao động.

[A - Z] KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CHI TIẾT, HIỆU QUẢ CHO DOANH NGHIỆP

CHI TIẾT QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CHUYÊN NGHIỆP, HIỆU QUẢ